Gãy xương chày bao lâu thì tập đi được? Những điều cần biết về căn bệnh này
Gãy xương chày xảy ra ở cẳng chân khi bị một lực rất mạnh tác động vào. Xương chày bị gãy sẽ có ảnh hưởng lớn tới sinh hoạt và hoạt động hằng ngày của bệnh nhân. Việc điều trị kịp thời là vô cùng cần thiết. Tuy nhiên, rất nhiều bệnh nhân quan tâm tới thời gian hồi phục của gãy xương chày. Gãy xương chày bao lâu thì tập đi được? Bài viết dưới đây sẽ bật mí những điều bạn cần phải biết về căn bệnh này.
Gãy xương chày cẳng chân là gì?
Triệu chứng thường gặp ở người bị gãy xương chày hiện nay
Bệnh nhân bị gãy xương chày thường có những biểu hiện dưới đây, mọi người nên tham khảo kỹ để nhận biết và điều trị kịp thời.
- Cẳng chân có cảm giác đau nhói.
- Không di chuyển được như bình thường.
- Khi hoạt động chân sẽ có cảm giác ê buốt, đau dữ dội.
- Phần da có xương gãy rất ngứa, khó chịu.
- Xương nhô ra thành cục u.
- Vùng gãy xương bị sưng tấy, mẩn đỏ bao quanh, thâm tím.
- Không thể hoạt động chân được.
- Nặng hơn thì phần cẳng chân bị biến dạng.
Nguyên nhân gây ra gãy xương chày thường thấy
Khi bị một lực từ bên ngoài tác động quá mạnh vào cẳng chân, thì dẫn đến gãy xương. Cùng với cảm giác đau đớn dữ dội, mọi người nên tìm hiểu rõ về nguyên nhân làm gãy xương chày. Từ đó, có thể hình dung tốt nhất gãy xương chày cẳng chân bao lâu thì tập đi được. Bao gồm những nguyên nhân cơ bản sau đây:
- Tai nạn: Khi tham gia phương tiện xe cộ hoặc lao động chân tay. Mọi người gặp tai nạn nặng không đáng có.
- Người cao tuổi: Xương ở người cao tuổi không còn được chắc khỏe nữa. Khi bị va đập nhẹ cũng dẫn đến gãy xương chày.
- Không vận động đúng cách khi chơi thể thao. Các hành động quá đột ngột làm bệnh nhân bị gãy xương.
- Bệnh nền: Những người bị bệnh tiểu đường tuýp 2, u xương và viêm xương khớp đều có nguy cơ cao gãy xương do va đập không đáng có và khó chữa lành nhanh.
Cách điều trị tốt nhất khi bị gãy xương cẳng chân tại bệnh viện
Tùy vào mức độ chấn thương nặng hay nhẹ, bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra lời khuyên và phương pháp điều trị tốt nhất. Sau đây là những yếu tố để xác định mức độ gãy xương chày của bệnh nhân:
- Mức độ tổn thương của các mô mềm chân.
- Tìm hiểu rõ nguyên nhân gây ra gãy xương.
- Tìm hiểu bệnh nền và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân.
- Tình trạng gãy xương nặng hay nhẹ.
- Lắng nghe chia sẻ của bệnh nhân.
Điều trị nội khoa
Đây là phương pháp điều trị phù hợp cho bệnh nhân bị gãy xương chày nhẹ. Những cách điều trị nội khoa bao gồm:
- Bó bột: Bó bột phần cẳng chân bị gãy xương. Việc này giúp cố định chân không bị tác động quá nhiều. Cố định xương gãy không bị nặng thêm. Sẽ được tháo bột khi lành xương.
- Hạn chế hoạt động ở chân: Nên có người ở bên giúp đỡ sinh hoạt hằng ngày cho bệnh nhân. Nếu di chuyển quá nhiều sẽ không kiểm soát được tốc độ hồi phục của xương bị gãy.
- Dùng thuốc: Bác sĩ sẽ kê đơn thuốc có tác dụng giúp người bệnh giảm đau chân. Nhanh chóng hồi phục vì có đề kháng mạnh.
- Vật lý trị liệu: Có thể thực hiện tại bệnh viện hoặc tại nhà tùy nhu cầu của bệnh nhân. Chân sẽ được hoạt động nhẹ nhàng. Thực hiện bài tập được bác sĩ hướng dẫn chi tiết nhất.
- Sử dụng nạng hoặc xe lăn: Thuận lợi hơn trong việc di chuyển.
Phương pháp phẫu thuật
Trong trường hợp bệnh nhân bị gãy xương mác nặng. Bác sĩ sẽ đưa ra phương pháp điều trị là phẫu thuật. Đây là cách tốt nhất giúp bệnh nhân nhanh chóng bình phục. Gãy xương chày bao lâu thì tập đi được, phụ thuộc vào phương pháp điều trị. Lúc này, phẫu thuật sẽ diễn ra nhanh chóng. Bác sĩ sử dụng nẹp và ốc vít y tế để cố định phần xương gãy lại. Sau đó, kết hợp với thuốc và vật lý trị liệu để có kết quả hồi phục xương tốt nhất. Vậy, gãy xương chày bao lâu thì tập đi được? Theo dõi mục sau:
Gãy xương chày bao lâu thì tập đi được?
Sau khi thăm khám tại bệnh viện. Bác sĩ sẽ đưa ra kết luận bệnh nhân bị gãy xương chày ở mức độ nặng hay nhẹ. Nếu bạn bị gãy xương mức độ nhẹ thì sẽ được điều trị nội khoa. Nhiều người rất quan tâm tới việc gãy xương chày bao lâu thì tập đi được? Lúc này, sau khoảng 3-4 tháng thì bệnh nhân sẽ lành xương và có thể hoạt động như bình thường. Tuy nhiên, tránh va đập chân. Vì xương lúc này còn hơi yếu. dễ gãy hơn bình thường.
Nếu bạn được bác sĩ kết luận gãy xương chày mức độ nặng, bạn sẽ được phẫu thuật. Một người bệnh đã được phẫu thuật có thời gian hồi phục từ khoảng 3 tháng trở lên. Tùy vào mức độ tập luyện và mức độ lành xương của mỗi người. Từ tháng thứ 3, bệnh nhân có thể tập đi lại mức độ nhẹ. Tập cho chân có lại cảm giác di chuyển và giúp xương nhanh khỏe hơn.
Bên cạnh đó, bổ sung dưỡng chất bằng ăn uống đầy đủ, bổ sung vitamin. Điều này giúp cơ thể khỏe mạnh và đề kháng tốt với bệnh. Hơn hết, lắng nghe lời khuyên từ bác sĩ là vô cùng cần thiết. Sau khi bó bột hoặc phẫu thuật, bệnh nhân cần cẩn thận không để những tác động mạnh từ môi trường tác động lên chân bị gãy xương. Bởi xương sẽ bị biến dạng nặng, khó điều trị lành xương lại như ban đầu. Gãy xương chày bao lâu thì tập đi được, bằng cả hai phương pháp nội khoa và phẫu thuật.
Từ tháng thứ 3, xương chân bắt đầu cứng cáp và lành lại. Vật lý trị liệu tại bệnh viện hoặc tại nhà cần có người giúp đỡ. Việc tập luyện nhẹ nhàng và thường xuyên tăng khả năng hồi phục nhanh.
Bài viết được chia sẻ chính xác từ các chuyên gia DrQuynh. Mọi thắc mắc sẽ được giải đáp thông qua bình luận dưới bài viết.
Nguồn bài viết: Gãy xương chày bao lâu thì tập đi được? Những điều cần biết về căn bệnh này
Xem vài viết gốc tại đây: https://ift.tt/k3zGPqS
Nhận xét
Đăng nhận xét